Bản đồ tự tổ chức

Một phần của loạt bài về
Học máy
khai phá dữ liệu
Các vấn đề
  • Học cây quyết định
  • Học tập thể
    • Bagging
    • Boosting
    • Rừng ngẫu nhiên
  • k-NN
  • Hồi quy tuyến tính
  • Bộ phân loại Bayes đơn giản
  • Mạng thần kinh nhân tạo
  • Hồi quy logistic
  • Perceptron
  • Máy vectơ tương quan (RVM)
  • Máy vectơ hỗ trợ (SVM)
  • BIRCH
  • CURE
  • Thứ bậc
  • k-means
  • Thuật toán cực đại hóa kỳ vọng (EM)

  • DBSCAN
  • OPTICS
  • Dịch chuyển trung bình
Phát hiện bất thường
  • Q-learning (học tăng cường)
  • SARSA
  • Chênh lệch thời gian (TD)
Lý thuyết
  • Cân bằng độ lệch-phương sai
  • Lý thuyết học tập tính toán
  • Giảm thiểu rủi ro bằng kinh nghiệm
  • Học Occam
  • Học PAC
  • Lý thuyết học thống kê
  • Lý thuyết VC
Diễn đàn/tạp chí
  • NeurIPS
  • ICML
  • ML
  • JMLR
  • ArXiv:cs.LG
Bài viết liên quan
  • x
  • t
  • s

Bản đồ tự tổ chức (tiếng Anh: self-organizing map (SOM) hay self-organizing feature map (SOFM) là một dạng mạng thần kinh nhân tạo (ANN) được huấn luyện sử dụng học không có giám sát để tạo ra một thể hiện gần đúng chiều thấp (thường là 2 chiều) của không gian đầu vào của các mẫu huấn luyện, được gọi là bản đồ (map), và do đó phương pháp này làm giảm chiều dữ liệu.[1][2]

Bản đồ tự tổ chức khác với các mạng thần kinh nhân tạo khác ở chỗ nó áp dụng học cạnh tranh (competitive learning), trái ngược với học sửa lỗi (error-correction learning) (chẳng hạn như truyền ngược với gradient descent), và theo cách sử dụng một tính năng tìm kiếm lân cận (hàng xóm) để duy trì các thuộc tính tô pô của không gian đầu vào.

Xem thêm

  • Khí thần kinh
  • Learning vector quantization
  • Liquid state machine
  • Hybrid Kohonen self-organizing map
  • Sparse coding
  • Sparse distributed memory
  • Học sâu
  • Neocognitron
  • Phân tích dữ liệu tô pô (topological data analysis)

Tham khảo

  1. ^ Kohonen, T. (1990). The self-organizing map. Proceedings of the IEEE, 78(9), 1464-1480.
  2. ^ Self-Organizing Map (SOM), Aalto University.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s