Chồn sồi

Chồn sồi
Phân loại khoa học edit
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Carnivora
Họ: Mustelidae
Chi: Martes
Loài:
M. foina
Danh pháp hai phần
Martes foina
(Erxleben, 1777)
Phạm vi của chồn sồi
Bộ xương

Chồn sồi (danh pháp hai phần: Martes foina) Đây là một loài chồn thuộc chi Chồn macten, họ Chồn một trong những loài địa phương ở phần lớn châu Âu và Trung Á, mặc dù cũng có một số quần thể hoang dã ở Bắc Mỹ. Nó được liệt kê như là loài ít quan tâm của IUCN do nó phân bố rộng rãi, quần thể đông, và sự hiện diện của nó trong một số khu vực được bảo vệ. Có bề ngoài tương tự như chồn thông châu Âu, nhưng khác với loài kia ở kích thước nhỏ hơn của nó và các ưa thích môi trường sống, trong khi chồn thông là loài chuyên sống trong rừng thì chồn sồi là loài sống phổ quát và có khả năng thích nghi, hiện diện trong một số môi trường sống thoáng đãng và rừng.

Tham khảo

  1. ^ Abramov, A.V.; Kranz, A.; Herrero, J.; Choudhury, A.; Maran, T. (2016). “Martes foina”. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T29672A45202514. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T29672A45202514.en. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2021.

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
Các loài còn tồn tại của họ Chồn
Phân họ Lutrinae
(Rái cá)
Chi Aonyx
  • A. capensis (Rái cá không vuốt châu Phi)
  • A. cinerea (Rái cá vuốt bé)
Chi Enhydra
  • E. lutris (Rái cá biển)
  • H. maculicollis (Rái cá cổ đốm)
Chi Lontra
  • L. canadensis (Rái cá sông Bắc Mỹ)
  • L. felina (Rái cá biển Nam Mỹ)
  • L. longicaudis (Rái cá Mỹ Latin)
  • L. provocax (Rái cá sông Nam Mỹ)
Chi Lutra
  • L. lutra (Rái cá thường)
  • L. sumatrana (Rái cá mũi lông)
  • L. perspicillata (Rái cá lông mượt)
  • P. brasiliensis (Rái cá lớn)
Phân họ Mustelinae
  • A. collaris (Lửng lợn)
Chi Eira
  • E. barbara (Tayra)
  • G. cuja (Chồn xám nhỏ)
  • G. vittata (Chồn xám lớn)
Chi Gulo
  • G. gulo (Chồn sói)
  • I. libycus (Chồn hôi sọc Sahara)
  • I. striatus (Chồn hôi sọc châu Phi)
Chi Martes
Chi Meles
Chi Mustela
(Chồn)


Hình tượng sơ khai Bài viết về các loài trong bộ thú ăn thịt này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s