Kim tự tháp sinh thái

Một kim tự tháp năng lượng là một biểu diễn của các bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái. Năng lượng từ mặt trời được chuyển xuống hệ sinh thái bằng cách truyền xuống qua những bậc dinh dưỡng khác nhau. Khoảng 10% năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng này xuống bậc dưỡng, do đó ngăn cản một lượng lớn bậc dinh dưỡng. Phải có một lượng sinh khối lớn hơn ở dưới đáy kim tư tháp để hỗ trợ năng lượng và sinh khối cần thiết của các bậc dinh dưỡng cao hơn.

Một kim tự tháp sinh thái (còn gọi là kim tự tháp dinh dưỡng, kim tự tháp năng lượng) là một biểu diễn bằng đồ thị được thiết kế để cho thấy sinh khối hoặc năng suất sinh học ở mỗi bậc dinh dưỡng trong một hệ sinh thái cho trước.

Kim tự tháp sinh khối cho thấy bao nhiêu sinh khối (khối lượng vật chất hữu cơ hoặc sống hiện diện trong một sinh vật) đang hiện hữu trong các sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng, trong khi đó kim tự tháp năng suất biểu thị sự sản xuất hoặc tuần hoàn trong sinh khối. Cũng có cả kim tự tháp số lượng biểu thị số lượng sinh vật ở mỗi bậc dinh dưỡng. Chúng có thể ở hình dạng thẳng đứng (ví dụ như với hệ sinh thái đồng cỏ), lật ngược (hệ sinh thái ký sinh) hoặc hình quả tạ (hệ sinh thái rừng rậm).

Kim tự tháp năng lượng bắt đầu với sinh vật sản xuất ở dưới đáy (ví dụ như thực vật) và tiếp diễn qua những bậc dinh dưỡng khác nhau (ví dụ như sinh vật ăn cỏ ăn thực vật, rồi sinh vật ăn thịt lại ăn sinh vật ăn cỏ, rồi sinh vật ăn thịt ăn những sinh vật ăn thịt kia, và cứ thế). Bậc cao nhất là đỉnh của chuỗi thức ăn.

Đọc thêm

  • Odum, E.P. 1971. Fundamentals of Ecology. Third Edition. W.B. Saunders Company, Philadelphia,
  • Pauly, D. and Christensen, V. 1995 Primary production required to sustain global fisheries. Nature 374.6519: 255-257.

Tham khảo

Liên kết ngoài

  • Food Chains Lưu trữ 2012-05-11 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần dinh dưỡng
Tổng quan
Sinh vật sản xuất
Sinh vật tiêu thụ
Sinh vật phân hủy
Vi sinh vật
  • Cổ khuẩn
  • Thể thực khuẩn
  • Environmental microbiology
  • Lithoautotroph
  • Lithotrophy
  • Microbial cooperation
  • Microbial ecology
  • Microbial food web
  • Microbial intelligence
  • Microbial loop
  • Microbial mat
  • Microbial metabolism
  • Phage ecology
Lưới thức ăn
Lưới thức ăn điển hình
Quá trình
Phòng ngự/Phản công
  • x
  • t
  • s
Sinh thái học: Hệ sinh thái mẫu: Các thành phần khác
Sinh thái học quần thể
  • Abundance
  • Allee effect
  • Depensation
  • Ecological yield
  • Effective population size
  • Intraspecific competition
  • Hàm Lôgit
  • Mô hình phát triển Malthus
  • Maximum sustainable yield
  • Overpopulation in wild animals
  • Overexploitation
  • Population cycle
  • Population dynamics
  • Population modeling
  • Population size
  • Phương trình Lotka–Volterra
  • Recruitment
  • Resilience
  • Small population size
  • Stability
Các loài
  • Đa dạng sinh học
  • Density-dependent inhibition
  • Ecological effects of biodiversity
  • Ecological extinction
  • Các loài đặc hữu
  • Flagship species
  • Gradient analysis
  • Indicator species
  • Loài du nhập
  • Loài xâm lấn
  • Latitudinal gradients in species diversity
  • Minimum viable population
  • Neutral theory
  • Occupancy–abundance relationship
  • Population viability analysis
  • Priority effect
  • Rapoport's rule
  • Relative abundance distribution
  • Relative species abundance
  • Species diversity
  • Species homogeneity
  • Species richness
  • Phân bố loài
  • Species-area curve
  • Loài bảo trợ
Tác động giữa các loài
Sinh thái học không gian
  • Địa lý sinh học
  • Cross-boundary subsidy
  • Ecocline
  • Ecotone
  • Ecotype
  • Disturbance
  • Edge effects
  • Foster's rule
  • Habitat fragmentation
  • Ideal free distribution
  • Intermediate Disturbance Hypothesis
  • Island biogeography
  • Landscape ecology
  • Landscape epidemiology
  • Landscape limnology
  • Metapopulation
  • Patch dynamics
  • r/K selection theory
  • Source–sink dynamics
Các mạng lưới khác
  • Assembly rules
  • Bateman's principle
  • Bioluminescence
  • Ecological collapse
  • Ecological debt
  • Ecological deficit
  • Ecological energetics
  • Ecological indicator
  • Ecological threshold
  • Ecosystem diversity
  • Nguyên lý đột sinh
  • Extinction debt
  • Kleiber's law
  • Quy luật cực tiểu của Liebig
  • Marginal value theorem
  • Thorson's rule
  • Xerosere
Khác
  • Allometry
  • Alternative stable state
  • Cân bằng sinh thái
  • Biological data visualization
  • Constructal theory
  • Ecocline
  • Ecological economics
  • Dấu chân sinh thái
  • Ecological forecasting
  • Ecological humanities
  • Ecological stoichiometry
  • Ecopath
  • Ecosystem based fisheries
  • Endolith
  • Evolutionary ecology
  • Functional ecology
  • Industrial ecology
  • Macroecology
  • Microecosystem
  • Môi trường tự nhiên
  • Regime shift
  • Systems ecology
  • Urban ecology
  • Theoretical ecology
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s