Tế bào máu

Tế bào máu, còn được gọi là tế bào tạo máu, là một tế bào được tạo ra thông qua quá trình tạo máu và tìm thấy chủ yếu trong máu. Các loại tế bào máu chính bao gồm;

Tổng hợp lại, ba loại tế bào máu này chiếm tới 45% tổng mô máu theo thể tích, còn lại 55% thể tích là huyết tương, thành phần chất lỏng của máu.[1]

Hồng cầu

Các tế bào máu đỏ hoặc hồng cầu, chủ yếu mang tới oxy và thu về carbon dioxide thông qua việc sử dụng hemoglobin. Hemoglobin là một protein chứa sắt khiến hồng cầu có màu đỏ và tạo điều kiện vận chuyển oxy từ phổi đến các mô và đưa carbon dioxide từ các mô đến phổi và sau đó được thở ra ngoài. Hồng cầu có dạng đĩa và có thể biến dạng để chúng có thể đi qua các mao mạch hẹp. Hồng cầu nhỏ hơn nhiều so với hầu hết các tế bào khác ở người.

Bạch cầu

Kính hiển vi điện tử màu nhân tạo của các tế bào máu. Từ trái sang phải: hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu.

Bạch cầu là các tế bào của hệ miễn dịch liên quan đến việc bảo vệ cơ thể chống lại cả bệnh truyền nhiễm và chất lạ từ bên ngoài. Chúng được sản xuất và có nguồn gốc từ các tế bào đa thành phần trong tủy xương được gọi là tế bào gốc tạo máu. Bạch cầu được tìm thấy khắp cơ thể, bao gồm máu và hệ bạch huyết. Có nhiều loại bạch cầu phục vụ các vai trò cụ thể trong hệ miễn dịch của con người. Bạch cầu chiếm khoảng 1% khối lượng máu.[2]

Tiểu cầu

Tiểu cầu là những mảnh tế bào rất nhỏ, không đều, có đường kính 2-3 µm, có nguồn gốc từ sự phân mảnh của megakaryocytes. Tuổi thọ trung bình của tiểu cầu thường là 5 đến 9 ngày. Tiểu cầu là một nguồn tự nhiên của các yếu tố tăng trưởng. Chúng lưu thông trong máu của động vật có vú và tham gia vào quá trình cầm máu, dẫn đến sự hình thành cục máu đông. Tiểu cầu giải phóng các sợi giống như sợi tơ để tạo thành các cục máu đông này.

Tham khảo

  1. ^ Maton, Anthea; Jean Hopkins; Charles William McLaughlin; Susan Johnson; Maryanna Quon Warner; David LaHart; Jill D. Wright (1993). Human Biology and Health. Englewood Cliffs, New Jersey, USA: Prentice Hall. ISBN 0-13-981176-1.
  2. ^ Bruce Alberts; Alexander Johnson; Julian Lewis; Martin Raff; Keith Roberts; Peter Walter (2002). "Leukocyte also known as macrophagesfunctions and percentage breakdown". Molecular Biology of the Cell (4th ed.). New York: Garland Science. ISBN 0-8153-4072-9.

Liên kết ngoài

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb11964985r (data)
  • GND: 4130604-1
  • LCCN: sh85014968
  • NKC: ph184808
  • x
  • t
  • s
Các hệ cơ quan trong cơ thể người
Vận
động
Bộ xương
Khối xương sọ
Xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm, xương đỉnh, xương thái dương
Khối xương mặt
xương lá mía, xương hàm dưới, xương lệ, xương mũi, xương xoăn mũi dưới, xương gò má, xương hàm trên, xương khẩu cái
Xương thân mình
Xương chi trên
Xương đòn, xương vai, xương cánh tay, xương cẳng tay, xương quay, xương trụ, xương cổ tay, khớp vai
Xương chi dưới
Xương chậu, xương đùi, xương bánh chè, xương chày, xương mác, xương bàn chân, khớp hông
Hệ
Cơ đầu mặt cổ
Cơ vùng đầu, cơ vùng cổ
Cơ thân mình
Cơ thành ngực, cơ thành bụng, cơ hoành
Cơ tứ chi
Cơ chi trên, cơ chi dưới

Tuần
hoàn
Tim
Tâm thất, tâm nhĩ, nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, van tim
Mạch máu
Động mạch
Động mạch chủ, động mạch đầu mặt cổ
Tĩnh mạch
 
Mao mạch
 
Máu
Vòng tuần hoàn
Miễn
dịch
Bạch cầu
Cơ chế
Thực bào, tiết kháng thể, phá hủy tế bào nhiễm
Bạch
huyết
Phân hệ
phân hệ lớn, phân hệ nhỏ
Đường dẫn bạch huyết
ống bạch huyết, mạch bạch huyết, mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết

hấp
Đường dẫn khí
Phổi
Hai lá phổi, phế nang
Hô hấp
Sự thở, sự trao đổi khí
Tiêu
hóa
Ống tiêu hóa
Tuyến tiêu hóa
Tuyến nước bọt, tuyến mật, tuyến ruột, tuyến tụy, gan
Bài
tiết
Hệ tiết niệu
Hệ bài tiết mồ hôi
Hệ bài tiết Carbon dioxide (CO2)
Mũi, đường dẫn khí, phổi
Vỏ
bọc
Da
Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da
Cấu trúc đi kèm
Lông - tóc, móng, chỉ tay và vân tay
Thần
kinh
Thần kinh trung ương
Thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh (dây thần kinh não, dây thần kinh tủy), hạch thần kinh
Phân loại
Hệ thần kinh vận động, hệ thần kinh sinh dưỡng (phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm)
Giác
quan
Mắt  • thị giác (màng cứng, màng mạch, màng lưới)
Mũi  • khứu giác (lông niêm mạc)
Lưỡi  • vị giác (gai vị giác)
Da  • xúc giác (thụ quan)
Nội
tiết
Nội tiết não
Nội tiết ngực
Nội tiết bụng
Sinh
dục
Cơ quan sinh dục nam
Cơ quan sinh dục nữ