Tiếng Cơ Tu

Tiếng Cơ Tu
Katu Hạ
Katu Tây
Sử dụng tại Việt Nam: 61.588 (2009)
 Lào: 22.800 (2005)
Tổng số người nói84.000
Dân tộcCơ Tu
Phân loạiNam Á
Phương ngữ
Triw [1]
Dak Kang
Kantu
Kalum
Hệ chữ viếtKý tự Tai Le & Lao (Laos)
Latin (Vietnam)
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3kuf
Glottologwest2398[2]

Tiếng Cơ Tu (Katu, hoặc Katu Tây, Katu hạ), là một ngôn ngữ thuộc ngữ chi Cơ Tu trong ngữ hệ Nam Á. Đó là tiếng của người Cơ Tu cư trú ở nam Lào (tỉnh Savannakhet và Sekong) và miền Trung Việt Nam[3].

Tại Việt Nam, người Cơ Tu nói tiếng Cơ Tu sống chủ yếu ở Thừa Thiên Huế, vùng A Lưới, Quảng Nam, vùng Đông Giang, Tây Giang [4].

Tổng số người nói trong cuộc điều tra dân số năm 2015 là 28 nghìn người.

Theo điều tra dân số năm 2009, người Cơ Tu ở Việt Nam có dân số 61.588 người[5].

Phân loại

Tất cả ngôn ngữ Cơ Tu được đặt ở nhóm đông nam cùng với tiếng Dak Kang và Kantu[6], hoặc trong nhóm đông và phân nhóm Katu-Pacoh cùng với tiếng Pa Kôtiếng Phương[7].

Các phương ngữ

Có một số phương ngữ: Kantu, Triw, Dak Kang; "Katu Thượng" là một ngôn ngữ Katu Đông riêng biệt[7].

Tham khảo

  1. ^ [1]
  2. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Western Katu”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  3. ^ Katu at Ethnologue. 18th ed., 2015. Truy cập 25/09/2015.
  4. ^ Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin, eds. (2017). "Western Katu". Glottolog 3.1. Jena, Germany: Max Planck Institute for the Science of Human History. Truy cập 12/12/2017.
  5. ^ Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ. Hà Nội, 06/2010. Biểu 5, tr.134-225. Truy cập 01/04/2014
  6. ^ Самарина 2017.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFСамарина2017 (trợ giúp)
  7. ^ a b Ethnologue.Lỗi sfn: không có mục tiêu: CITEREFEthnologue (trợ giúp)
  • x
  • t
  • s
Chính thức
Ngôn ngữ
bản địa
Nam Á
Bắc Bahnar
Nam Bahnar
Katu
Khơ Mú
Palaung
Việt
Khác
Nam Đảo
H'Mông-Miền
H'Mông
Miền
Hán-Tạng
Tạng-Miến
Hán
Tai-Kadai
Thái
Tày-Nùng
Bố Y-Giáy
Kra
Đồng-Thủy
Tiếng lai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • x
  • t
  • s
Lào Ngôn ngữ tại Lào
Chính thức
Thiểu số
Nam Á
Bahnar
Cơ Tu
Khơ Mú
Palaung
  • Bit
  • Kiorr
  • Lamet
Việt
khác
H'Mông-Miền
Hán-Tạng
Tai-Kadai
Ngoại ngữ
Ký hiệu
  • Ngôn ngữ ký hiệu Lào
  • x
  • t
  • s
Bắc
Tây
  • Brâu
  • Jru'
  • Laven
  • Lavi
  • Su'
  • Juk
  • Nyaheun
  • Sapuan
  • Oi
Trung
Nam
Đông
Tây Cơ Tu
Tà Ôi
Pa Kô
Cơ Tu
Việt-Mường
Cuối
Chứt
Kri
Phóng–Liha
Khơ Mú
Mlabri
  • Mlabri
Phay-Pram
Pear
  • Pear
Tây Pear
(Chong)
Trung
Tây
  • Chong Tây
Bắc
  • Somray (Chong Bắc)
Nam
  • Suoy
  • Sa'och
Khasi
Khasi-Pnar-Lyngngam
  • Khasi
  • Pnar
  • Lyngngam
  • Maharam
War
  • War
Palaung
Danau
  • Danau
Tây Palaung
Đông Palaung
Angku
  • Hu
  • U
  • Man Met
  • Mok
  • Muak Sa-aak
  • Va
Wa
  • Blang
  • Lawa
  • Wa
  • Meung Yum
  • Savaiq
Bố Hưng - Kháng
Lamet
  • Lamet
  • Kiorr
Khác
  • Khoan
  • Tai Loi
Bắc
Korku
Kherwar
Mundari
  • Agariya
  • Asur
  • Birjia
  • Birhor
  • Ho
  • Koda
  • Korwa
  • Majhwar
  • Mundari
  • Turi
Santali
Nam
Kharia
  • Kharia
Juang
  • Juang
Sora-Gorum
  • Gorum
  • Sora
  • Juray
  • Lodhi
Gutob-Remo
  • Bonda
  • Gutob
Gta’
  • Gta’
Chaura-Teresa
  • Chaura
  • Teressa
Trung
  • Nancowry
  • Camorta
  • Katchal
Nam
Jahai (Bắc)
  • Batek
  • Cheq Wong
  • Jahai
  • Jedek
  • Kensiu
  • Kintaq
  • Minriq
  • Mintil
  • Tiếng Ten'edn
  • Wila'
Senoic (Trung)
  • Lanoh
  • Sabüm
  • Semai
  • Semnam
  • Temiar
Jah Hut
  • Jah Hut
Semelai (Nam)
  • Mah Meri
  • Semaq Beri
  • Semelai
  • Temoq
Chưa phân loại
  • Kenaboi
Khác
Môn
Pakan
  • Ba Lưu
  • Bố Cam
Khác
Tiền ngữ
  • Tiền Nam Á
  • Tiền Palaung
  • Tiền Khmer
  • Tiền Asli
  • Tiền Munda
  • Chữ nghiêng biểu thị các ngôn ngữ đã thất truyền
  • Các danh mục liệt kê giữa hai dấu ngoặc là biến thể của cùng ngôn ngữ ở bên trái.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến ngôn ngữ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s