Toxopneustes pileolus

Nhím biển hóa tại Okinawa, Nhật Bản
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Echinodermata
Lớp (class)Echinoidea
Liên bộ (superordo)Echinacea
Bộ (ordo)Camarodonta
Phân thứ bộ (infraordo)Temnopleuridea
Họ (familia)Toxopneustidae
Chi (genus)Toxopneustes
Loài (species)T. pileolus
Danh pháp hai phần
Toxopneustes pileolus
(Lamarck, 1816)
  Phân bố
  Phân bố
Danh pháp đồng nghĩa[1]
  • Boletia heteropora
    L. Agassiz & Desor, 1846
  • Boletia pileolus
    (Lamarck, 1816)
  • Boletia polyzonalis
    (Lamarck, 1816)
  • Echinus pileolus
    Lamarck, 1816
  • Echinus polyzonalis
    Lamarck, 1816
  • Toxopneustes chloracanthus
    H.L. Clark, 1912

Toxopneustes pileolus, thường được gọi là nhím biển hoa, là một loài cầu gai phổ biến và thường gặp từ Ấn Độ-Tây Thái Bình Dương. Loài này được coi là rất nguy hiểm, vì vết chích có khả năng gây nhức nhối và có tác động đáng kể khi người ta chạm vào nó. Loài này sinh sống ở rạn san hô, thảm cỏ biển, và môi trường đá hoặc cát ở độ sâu lên đến 90 m (295 ft). Chúng ăn tảo, bryozoans, và mùn bã hữu cơ.

Tên phổ biến của loài này có nguồn gốc từ pedicellariae như bông hoa và rất đặc trưng của nó, các vảy gai này thường trắng-hơi hồng đến trắng-hơi vàng. Chúng có gai ngắn và thẳng, mặc dù các gai này thường ẩn bên dưới các pedicellariae.

Tham khảo

  1. ^ Andreas Kroh (2014). A. Kroh & R. Mooi (biên tập). “Toxopneustes pileolus (Lamarck, 1816)”. World Echinoidea Database. Cơ sở dữ liệu sinh vật biển.

Liên kết ngoài

Mã hiệu định danh bên ngoài cho Toxopneustes pileolus
Bách khoa toàn thư sự sống 2985832
Hệ thống phân loại NCBI 39971
WoRMS 212449
  • Christopher Mah (ngày 4 tháng 2 năm 2014). “What we know about the world's most venomous sea urchin Toxopneustes fits in this blog post!”. Echinoblog.
  • Video of a live flower urchin in its natural habitat (Youtube)
  • Video of a live captive flower urchin (Youtube)
  • Video of a flower urchin with a zebra crab (Youtube)


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến động vật này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s