Ngữ hệ Fas

Ngữ hệ Fas
Baibai–Momu
Phân bố
địa lý
Papua New Guinea
Phân loại ngôn ngữ họcPapua Bắc?
  • Ngữ hệ Fas
Ngôn ngữ con:
  • Fas (Momu)
  • Baibai
Glottolog:baib1250[1]
{{{mapalt}}}
Phân bố của ngữ hệ Fas cùng ngữ hệ Kwomtari lân cận

Ngữ hệ Fas là một hệ ngôn ngữ nhỏ ở Papua New Guinea.

Phân loại

Dù ngữ hệ này chỉ có đúng hai ngôn ngữ với quan hệ gần, tiếng Baibai và tiếng Fas (với tỉ lệ từ vựng cùng gốc 40%), từng có lầm lẫn lớn về những ngôn ngữ thành viên, có lẽ là do sai lầm của (Loving & Bass 1964) trong tài liệu phân loại ban đầu. Tên ban đầu của hệ là Fas, nhưng Laycock (1975) đổi nó sang Baibai khi ông chuyển nhầm tiếng Fas qua ngữ hệ Kwomtari.

Một vài trường hợp đối ứng âm vị dễ thấy (Baron 1983:21 ff):

Trường hợp Tiếng Fas Tiếng Baibai Nghĩa
*mb → ʙ, mb mɛʙəkɛ mɛmbəkɛ "sao"
*nd → k, ɾ kəmas ɾəmas "cúi, khom"
đảo âm k–f* kafəki ɾaɾəfi "thuốc lá"
*k → mất, *k kɛj ɾɛɡi "tay" (< *ɾɛki)

Sự biến đổi ít gặp *nd thành /k/ (qua *hr) cũng xuất hiện trong ngữ hệ Bewani và một số ngôn ngữ Vanimo.

Hiện tượng đảo âm */k/–/f/ vẫn hiển hiện trong tiếng Fas. Hiện tượng đảo âm /s/–/f//s/–/m/ cũng đã được phục dựng.

*/k/ mất đi trong trường hợp nhất định.

Baron thấy rằng nét tương đồng giữa ngữ hệ Fas và ngữ hệ Kwomtari không hề lớn hơn với giữa những hệ khác lân cận, và do vậy nghi ngờ sự tồn tại của siêu hệ Kwomtari–Fas.

Chú thích

  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Baibai–Fas”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  • Baron, Wietze (1979). “Light from the dark ages of Chomsky and Halle's 'Abstract phonology'”. Kivung. 12: 89–96. OCLC 9188672.
  • Baron, Wietze (1983a). “Cases of counter-feeding in Fas”. Language and Linguistics in Melanesia (formerly Kivung). 14: 138–149. OCLC 9188672.
  • Baron, Wietze (1983b). “Kwomtari survey”. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp), posted at: [1]
  • Blake, Fiona. 2007. 'Spatial reference in Momu'. Posted at [2]
  • Laycock, Donald C. (1975). “Sko, Kwomtari, and Left May (Arai) phyla”. Trong Stephen A. Wurm (biên tập). Papuan languages and the New Guinea linguistic scene: New Guinea area languages and language study 1. Canberra: Dept. of Linguistics, Research School of Pacific Studies, Australian National University. tr. 849–858. OCLC 37096514.
  • Loving, Richard; Jack Bass (1964). Languages of the Amanab sub-district. Port Moresby: Department of Information and Extension Services. OCLC 17101737.
  • x
  • t
  • s
Danh sách ngữ hệ
Châu Phi
Tách biệt
  • Ả Rập
  • BANZSL
  • Pháp
  • Lasima
  • Tanzania
Châu Âu
châu Á
Tách biệt
  • Ngữ hệ BANZSL
  • Pháp
  • Đức
  • Nhật Bản
  • Thụy Điển
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ-Pakistan
  • Ả Rập
New
Guinea

Thái
Bình
Dương
  • Amto–Musan
  • Arafundi
  • Nam Đảo
  • Baining
  • Biên Giới (Tami)
  • sông Bulaka
  • Trung Solomon
  • Doso–Turumsa
  • Đông Bird's Head – Sentani
  • Đông vịnh Geelvink
  • Đông Fly
  • Fas
  • Goilala
  • Kiwai
  • Kwomtari
  • Lakes Plain
  • Left May
  • Hạ Mamberamo
  • Mairasi
  • Mai Brat?
  • Monumbo
  • Namla–Tofanma
  • Nimboran
  • Bắc Bougainville
  • Pahoturi
  • Pauwasi
  • Piawi
  • Ramu–Hạ Sepik
  • Senagi
  • Sepik
  • Skou
  • Nam Bougainville
  • Tebera
  • Tor–Kwerba
  • Torricelli
  • Liên New Guinea
  • Tây Papua
  • Yam
  • Yawa
  • Yuat
  • Liên Fly–sông Bulaka?
  • Yele – Tây New Britain?
Tách biệt
  • Abinomn
  • Busa
  • Kaure
  • Kol
  • Kuot
  • Porome
  • Pyu
  • Taiap
  • Yalë
  • Abun?
  • Amberbaken?
  • Dem?
  • Hattam?
  • Isirawa?
  • Lepki?
  • Kapori?
  • Kosare?
  • Massep?
  • Murkim?
  • Pawaia?
  • Sulka?
  • Waia?
  • Ký hiệu Hawai'i
Úc
  • Arnhem/Đại Gunwinygu
  • Bunuba
  • sông Darwin
  • Đông Daly
  • Đông Tasmania
  • Garawa
  • Iwaidja
  • Jarrak
  • Mirndi
  • Bắc Tasmania
  • Đông Bắc Tasmania
  • Nyulnyul
  • Pama–Nyungar
  • Nam Daly
  • Tangki
  • Wagaydy
  • Tây Daly
  • Tây Tasmania
  • Worrorra
  • Yangman (Wardaman)
Tách biệt
  • Giimbiyu
  • Malak-Malak
  • Marrgu
  • Tiwi
  • Wagiman
Bắc Mỹ
Tách biệt
  • Chimariko
  • Haida
  • Karuk
  • Kutenai
  • Siuslaw
  • Takelma
  • Timucua
  • Waikuri
  • Washo
  • Yana
  • Yuchi
  • Zuni
  • Inuit (Inuiuuk)
  • Vùng Đồng bằng
Trung Bộ
châu Mỹ
Tách biệt
  • Vùng Đồng bằng
  • Maya
Nam Mỹ
  • Arawak
  • Arau
  • Araucania
  • Arutani–Sape
  • Aymara
  • Barbaco
  • Bororo
  • Cahuapa
  • Carib
  • Catacao
  • Chapacura
  • Charrua
  • Chibcha
  • Choco
  • Chon
  • Guaicuru
  • Guajibo
  • Jê/Gê
  • Harákmbut–Katukina
  • Jirajara
  • Jivaro
  • Kariri
  • Katembri–Taruma
  • Mascoi
  • Mataco
  • Maxakali
  • Nadahup
  • Nambikwara
  • Otomáko
  • Pano-Tacana
  • Peba–Yagua
  • Puri
  • Quechua
  • Piaroa–Saliba
  • Ticuna–Yuri
  • Timote
  • Tinigua
  • Tucano
  • Tupi
  • Uru–Chipaya
  • Witoto
  • Yabuti
  • Yanomam
  • Zamuco
  • Zaparo
  • Chimu?
  • Esmeralda–Yaruro?
  • Hibito–Cholón?
  • Lule–Vilela?
  • Đại Jê?
  • Tequiraca–Canichana?
Tách biệt
(Tồn tại đến
năm 2000)
  • Aikanã?
  • Alacalufan
  • Andoque?
  • Camsá
  • Candoshi
  • Chimane
  • Chiquitano
  • Cofán?
  • Fulniô
  • Guató
  • Hodï/Joti
  • Irantxe?
  • Itonama
  • Karajá
  • Krenak
  • Leco
  • Maku-Auari của Roraima
  • Movima
  • Mura-Pirahã
  • Nukak?
  • Ofayé
  • Puinave
  • Rikbaktsa
  • Huaorani/Waorani
  • Trumai
  • Urarina
  • Warao
  • Yamana
  • Yuracaré
  • Các hệ chữ đậm là lớn nhất về số ngôn ngữ. Các hệ chữ nghiêng đã mất hết người bản ngữ.